K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n

Ta có nguyên tử khối = số p + số n

\(\Rightarrow\)  p +  n = 32                                           ( 1 )

Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :

 p +  e = 2n

Lại có trong nguyên tử số p = số e

Ta được : 2p = 2n

\(\Rightarrow\) p = n                                                    ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16

Mà p = e

Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :

16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )

17 tháng 6 2018

bài 2 làm ntn?

bài 1:

\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)

bài 2:

a. theo đề bài ta có:

\(p=e=15\)

\(\left(p+e\right)-n=14\)

\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)

b. vì \(NTK_X=31\)

\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)

Theo đề ra ta có: p + n + e = 60

 Vì số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt ko mang điện => p+e = 2n 
mà số p = số e => 2p = 2n

=> p = e = n 
=> 3p = 60

=> p = 20

Vậy p = e = n = 20

=> Nguyên tử A là Canxi; kí hiệu : Ca ; NTK : 40

Bài 2:

2 cái gạch đầu tiên là tính chất vật lí

Còn cái gạch chân cuối là tính chất hóa hok

P/s: Mk ko chắc

29 tháng 6 2018

Nguyên tử khối của S là 32

=> p + n = 32 (1)

Mà số hạt mang điên gấp đôi số hạt không mang điện

=> p + e=2n

=>2p-2n=0 (2)

Giải 1 và 2 ta đượcp=e=n=16

29 tháng 6 2018

cảm ơn ạ

17 tháng 6 2017

Bài 1 :

1 Natri có số khối là 23

\(=>A=23=>p+n=23\)

Mà p có 11 hạt => e = p = 11 (hạt )

=>n= 23-11=12(hạt)

b, số lớp e là 3 lớp

vì lớp 1 tối đa 2e

lớp 2 tối đa 8e

lớp 3 = 11- 2- 8= 1e

Vậy số e lớp ngoài cùng là 1 .

17 tháng 6 2017

Bài 2 :

Lưu huỳnh có số khối là 32

\(=>A_S=p+n=32\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện :

\(\dfrac{p+e}{n}=2=>p+e=2n\)

p = e \(=>2p=2n=>p=n\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) có ;

\(2p=32=>p=16\left(hạt\right)\)

\(=>e=p=n=16\left(hạt\right)\)

Vậy........................

28 tháng 6 2018

Bài 1:

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 6 2018

cảm ơn nhiều ạ

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

2 tháng 2 2017

Cấu hình electron của lưu huỳnh là :  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3 s 2 3 p 4 ⇒  Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C.